United culture and nationalzation in the globalzation
Con người thường xuyên tự đồng nhất mình với nhóm, với tộc người, với dân tộc, với chủng tộc, với loài người. Đó là nguyên nhân làm nảy sinh vấn đề về những nghịch lý của tính nhất thể văn hóa. Nhất thể hóa văn hóa là sự tự cảm nhận của con người ở bên trong một nền văn hóa cụ thể và liên quan chặt...
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | English |
Published: |
HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE
2010-04-01
|
Series: | Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa học Xã hội |
Online Access: | https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/soci-vi/article/view/1261 |
Summary: | Con người thường xuyên tự đồng nhất mình với nhóm, với tộc người, với dân tộc, với chủng tộc, với loài người. Đó là nguyên nhân làm nảy sinh vấn đề về những nghịch lý của tính nhất thể văn hóa. Nhất thể hóa văn hóa là sự tự cảm nhận của con người ở bên trong một nền văn hóa cụ thể và liên quan chặt chẽ với "sắc tộc" nhất định. Khái niệm "sắc tộc" trước hết phản ánh quan niệm về sự đặc thù văn hóa xã hội của nhóm sắc tộc. Thông qua việc phân tích một loạt quan niệm về vấn đề này của các nhà triết học, xã hội học nổi tiếng: F.Bacon, S.Freud, E.Fromm, H.Abramson, A.Fargie... tác giả bài viết đi đến nhận định rằng, việc hoạch định một chính sách hợp lý để làm cho mọi người vừa giữ lại văn hóa truyền thống, vừa đón nhận những thành tựu của văn hóa hiện đại là một vấn đề cần được quan tâm thỏa đáng. |
---|---|
ISSN: | 2734-9349 2734-9616 |