Associating Mekong Delta development with maring economic development

Mối quan hệ giữa việc khai thác kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long và kinh tế vùng biển Đông là hai mång còn tách biệt và có nhiều bất cập do tính chất sản xuất nhỏ lại mang tinh cục bộ. Nay trong điều kiện nền kinh tế mở, hội nhập với ưu thế biển, việc sự xác lập tiếm năng và sử dụng kinh tế nông nghi...

Full description

Bibliographic Details
Main Author: Thái Chí Bình
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2021-03-01
Series:Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Kinh tế và Quản trị kinh doanh
Online Access:https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econ-vi/article/view/1642
Description
Summary:Mối quan hệ giữa việc khai thác kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long và kinh tế vùng biển Đông là hai mång còn tách biệt và có nhiều bất cập do tính chất sản xuất nhỏ lại mang tinh cục bộ. Nay trong điều kiện nền kinh tế mở, hội nhập với ưu thế biển, việc sự xác lập tiếm năng và sử dụng kinh tế nông nghiệp nước ngọt và kinh tế biển là một sức mạnh kinh tế mới về hàng hóa dịch vụ đặc trưng nhiệt đới trong xu thế khai thác hiệu quả tài nguyên và bảo vệ tinh bến vững cho nền kinh tế hàng hóa dịch vụ xanh, sạch, an toàn vì chính mối quan hệ ổn định, bền vững của chúng với nhau đối với môi trường nước để duy trì và phát triển sinh loài trong đó có con người. Do vậy, mọi thiết kế hệ thống sản xuất ở hai vùng sinh thái này đều có mối quan hệ mät thiết với nhau, trên nguyên tắc xây dụng một không gian kinh tế sông -biển hương tới khu vực và thế giới.
ISSN:2734-9306
2734-9578